Maccha (まっちゃ): Người ta hái những lá trà non đem đi rửa sạch, phơi ráo nước và xay nhuyễn thành bột. Vì thế trà có màu xanh tươi và độ ẩm nhất định chứ không khô như các loại trà lá. Khi uống, bột trà được đánh tan với nưới sôi. Diệp trà: trà nguyên… Continue reading Trà khí Nhật Bản
trà Nhật Bản
Trà cụ trong Trà Đạo
Trà : tùy theo hệ phái nào mà trà được sử dụng có sự khác biệt. Maccha (まっちゃ) : Người ta hái những lá trà non đem đi rửa sạch, phơi ráo nước và xay nhuyễn thành bột. Vì thế trà có màu xanh tươi và độ ẩm nhất định chứ không khô như các loại… Continue reading Trà cụ trong Trà Đạo
Cách pha và thưởng thức trà Nhật
1. Giới thiệu Ðây chỉ là bài viết đơn giản nói về cách thức pha và uống trà xanh của Nhật bản. Mục đích nêu lên những nguyên tắc căn bản, cần thiết cho những người muốn thưởng thức cái ngon, cái đậm đà cuả loại trà độc đáo và rất phổ biến của người… Continue reading Cách pha và thưởng thức trà Nhật
Trà thất trong Trà Đạo
Trà thất là một căn phòng nhỏ dành riêng cho việc uống trà, nó còn được gọi là “nhà không”. Đó là một căn nhà mỏng manh với một mái tranh đơn sơ ẩn sau một khu vườn. Cảnh sắc trong vườn không loè loẹt mà chỉ có màu nhạt, gợi lên sự tĩnh lặng.… Continue reading Trà thất trong Trà Đạo
Trà Đạo như tôi biết
Lần đầu tiên tôi biết đến [[cd:Trà đạo]] Nhật Bản khi được mời tham dự lễ hiến trà do GS. Trà đạo Suzuki Sokaku chủ trì trong lễ khởi công trùng tu di tích Hữu Tùng Tự ở lăng Minh Mạng. Hôm đó là ngày 4.8.1996, thời tiết thật đẹp, bầu trời xanh trong như… Continue reading Trà Đạo như tôi biết
Từ Trà đạo đến Trà thư
1. Hoà, kính, tinh, mịch – bốn chữ vàng Tiến sĩ Sen Soshitsu, sinh năm 1923 là hậu duệ đời thứ 15 của đại trà sư Sen no Rikyiu, tổ sư môn phái Trà đạo Urasenke. Ông là tác giả nhiều sách về Trà đạo: Tinh thần của Trà, Trà đạo: Từ nguồn gốc tại… Continue reading Từ Trà đạo đến Trà thư